Chào mừng các bạn đến với diễn đàn của lớp trường THPT Lý Tự Trọng. Đây là nơi các bạn có thể cùng tham gia học tập và chia sẻ mọi thứ của cuộc sống! Chúc các bạn một ngày hạnh phúc !
Chào mừng các bạn đến với diễn đàn của lớp trường THPT Lý Tự Trọng. Đây là nơi các bạn có thể cùng tham gia học tập và chia sẻ mọi thứ của cuộc sống! Chúc các bạn một ngày hạnh phúc !
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Latest topics
» cái này là sao ý nhỉ
cách vẽ biểu đò địa li đây I_icon_minitime1/9/2013, 08:54 by happybaby111198

» Cách sử dụng động từ khiếm khuyết (Modal verb) trong tiếng anh
cách vẽ biểu đò địa li đây I_icon_minitime1/9/2013, 08:43 by happybaby111198

» doi song hoc sinh
cách vẽ biểu đò địa li đây I_icon_minitime5/3/2013, 21:07 by hieua9

» Đường về miền trung...............
cách vẽ biểu đò địa li đây I_icon_minitime31/10/2012, 11:06 by puppy_love9156

» ai la hacker vao de biet
cách vẽ biểu đò địa li đây I_icon_minitime28/9/2012, 17:45 by hackerlytutrong

» truong xua
cách vẽ biểu đò địa li đây I_icon_minitime26/9/2012, 23:53 by kiniemtruongxua92

» trường xưa
cách vẽ biểu đò địa li đây I_icon_minitime11/9/2012, 15:32 by puppy_love9156

» quà tặng âm nhạc
cách vẽ biểu đò địa li đây I_icon_minitime9/9/2012, 11:35 by puppy_love9156

» Nhìn lại thời gian
cách vẽ biểu đò địa li đây I_icon_minitime4/9/2012, 16:53 by puppy_love9156

April 2024
MonTueWedThuFriSatSun
1234567
891011121314
15161718192021
22232425262728
2930     
CalendarCalendar
Top posters
Admin
cách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_lcapcách vẽ biểu đò địa li đây I_voting_barcách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_rcap 
puppy_love9156
cách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_lcapcách vẽ biểu đò địa li đây I_voting_barcách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_rcap 
happybaby111198
cách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_lcapcách vẽ biểu đò địa li đây I_voting_barcách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_rcap 
kuduy
cách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_lcapcách vẽ biểu đò địa li đây I_voting_barcách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_rcap 
face_to_face
cách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_lcapcách vẽ biểu đò địa li đây I_voting_barcách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_rcap 
viettrinha2
cách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_lcapcách vẽ biểu đò địa li đây I_voting_barcách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_rcap 
kiniemtruongxua92
cách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_lcapcách vẽ biểu đò địa li đây I_voting_barcách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_rcap 
hackerlytutrong
cách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_lcapcách vẽ biểu đò địa li đây I_voting_barcách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_rcap 
hieua9
cách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_lcapcách vẽ biểu đò địa li đây I_voting_barcách vẽ biểu đò địa li đây I_vote_rcap 

 

 cách vẽ biểu đò địa li đây

Go down 
Tác giảThông điệp
Admin
Admin



Tổng số bài gửi : 30
Join date : 05/03/2012
Age : 30

cách vẽ biểu đò địa li đây Empty
Bài gửiTiêu đề: cách vẽ biểu đò địa li đây   cách vẽ biểu đò địa li đây I_icon_minitime19/4/2012, 13:54

-Trong đề thi tuyển sinh đại học môn Địa lý, phần vẽ biểu đồ thường chiếm từ 1,5-2,0đ. Đây có thể coi là phần tốn ít thời gian nhất và dễ kiếm điểm nhất dành cho thí sinh! Tuy nhiên, do nhận định sai dạng biểu đồ cần vẽ hoặc vẽ biểu đồ không chuẩn, các thí sinh đã bỏ lỡ những điểm số rất đáng tiếc. Phần giới thiệu về phương pháp nhận biết và cách vẽ biểu đồ được trình bày dưới đây hi vọng sẽ là những kiến thức bổ ích cho các bạn dự thi đại học, cao đẳng năm nay:

1. Biểu đồ hình cột
*Dạng này sử dụng để chỉ sự khác biệt về qui mô khối lượng của 1 hay 1 số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực hiện tương quan về độ lớn giữa các đại lượng.
Ví dụ : Vẽ biểu đồ so sánh dân số , diện tích ...của 1 số tỉnh (vùng , nước )hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa , ngô , điện , than...)của 1 số địa phương qua 1 số năm.
*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình cột
-Bước 1 : Chọn tỉ lệ thích hợp
-Bước 2: Kẻ hệ trục vuông góc (trục đứng thể hiện đơn vị của các đại lượng , trục ngang thể hiện các năm hoặc các đối tượng khác nhau )
-Bước 3: Tính độ cao của từng cột cho đúng tỉ lệ rồi thể hiện trên giấy
-Bước 4: Hoàn thiện bản đồ ( ghi các số liệu tương ứng vào các cột tiếp theo vẽ kí hiệu vào cột và lập bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ )
*Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp
+Biểu đồ cột đơn
+Biểu đồ cột chồng
+Biểu đồ cột đơn gộp nhóm (loại này gồm 2 loại cột ghép cùng đại lượng và cột ghép khác đại lượng )
+Biểu đồ thanh ngang
Lưu ý :
Các cột chỉ khác nhau về độ cao còn bề ngang của các cột phải bằng nhau .Tùy theo yêu cầu cụ thể mà vẽ khoảng cách các cột bằng nhau hoặc cách nhau theo đúng tie lệ thời gian . Cần lưu ý là ở biểu đồ hình cột thì việc thể hiện độ cao của các cột là điều quan trọng hơn cả bởi vì nó cho thấy rõ sự khác biệt vì qui mô số lượng giữa các năm hoặc các đối tượng cần thể hiện . Còn về khoảng cách các năm, nhìn chung cần theo đúng tỉ lệ . Tuy nhiên , trong 1 số trường hợp có thể vẽ khoảng cách các cột bằng nhau để đảm bảo tính trực quan và tính thẩm mĩ của biểu đồ.

2. Biểu đồ đường _đồ thị
* Đồ thị hay còn gọi là đường biểu diễn hoặc biểu đồ dạng đường , là dạng biểu đồ dùng để thể hiện tiến trình phát triển , sự biến thiên của các đối tượng qua thời gian.

*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ đường _đồ thị
Bước 1 : Kẻ hệ trục tọa độ vuông góc (trục đứng thể hiện độ lớn của các đối tượng như số người , sản lượng , tỉ lệ %.. còn trục nằm ngang thể hiện thời gian )
Bước 2 : Xác định tỉ lệ thích hợp ở cả 2 trục ( chú ý tương quan giữa độ cao của trục đứng và độ dài của trục nằm ngang sao cho biểu đồ đảm bảo được tính trực quan và mĩ thuật )
Bước 3: Căn cứ vào các số liệu của đề bài và tỉ lệ đã xác định đẻ tính toán và đánh giá dấu tọa độ của các điểm mốc trên 2 trục . Khi đánh dấu các năm trên trục ngang cần chú ý đến tỉ lệ (cần đúng tỉ lệ cho trước) . Thời điểm năm đầu tiên nằm trên trục đứng
Bước 4: Hoàn thiện bản đồ ( ghi số liệu vào bản đồ , nếu sử dụng kí hiệu thì cần có bản chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu dồ )
Lưu ý :
+ Nếu vẽ 2 hoặc nhiều đường biểu diễn có chung 1 đơn vị thì mỗi đường cần dùng 1 kí hiệu riêng biệt và có chú giải kèm theo
+Nếu vẽ 2 đường biểu diễn có đơn vị khác nhau thì vẽ 2 trục đứng ở 2 bên biểu đồ , mỗi trục thể hiện 1 đơn vị
+Nếu phải vẽ nhiều đường biểu diễn mà số liệu đã cho lại thuộc nhiều đơn vị khác nhau thì phải tính toán để chuyển số liệu thô (số liệu tuyệt đối với các đơn vị khác nhau ) sang số liệu tinh (số liệu tương dối , với cùng đơn vị thông nhất là đơn vị % ). Ta thường lấy số liệu năm đầu tiên là ứng với 100% , số liệu của các năm tiếp theo là tỉ lệ % so với năm đầu tiên . Sau đó ta sẽ vẽ đường biểu diễn

3. Biểu đồ hình tròn
*Thường dùng để biểu diễn cơ cấu thành phần của 1 tổng thể và qui mô của đối tượng cần trình bày .Chỉ được thực hiện khi đánh giá trị tính của các đại lượng được tính bằng % và các giá trị thành phần cộng lại bằng 100%
Ví dụ : Biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nền kinh tế Việt Nam ..
*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ hình tròn
Bước 1 : Xử lí số liệu ( Nếu số liệu của đề bài cho là số liệu thô ví dụ như tỉ đồng , triệu người thì ta phải đổi sang số liệu tinh qui về dang %
Bước 2 : Xác định bán kính của hình tròn
Lưu ý : Bán kính của hình tròn cần phù hợp với khổ giấy để đảm bảo tính trực quan và mĩ thuật cho bản đồ .Trong trường hợp phải vẽ biểu đồ bằng những hình tròn có bán kính khác nhau thì ta phait tính toán bán kính cho các hình tròn
Bước 3 : Chia hình tròn thành những nan quạt theo đúng tỉ lệ và trật tự của các thành phần có trong đề bài cho
Lưu ý : toàn bộ hình tròn là 360 độ , tướng ứng với tỉ lệ 100% . Như vậy , tỉ lệ 1% ứng với 3,6 độ trên hình tròn
+Khi vẽ các nan quạt nên bắt đầu từ tia 12 giờ và lần lượt vẽ theo chiều thuận với chiều quay của kim đồng hồ .Thứ tự các thành phần của các biểu đồ phải giống nhau để tiện cho việc so sánh
Bước 4 : Hoàn thiện bản đồ (ghi tỉ lệ của các thành phần lên biểu đồ ,tiếp ta sẽ chọn kí hiệu thể hiện trên biểu đồ và lập bant chú giải cuối cùng ta ghi tên biểu đồ )
* Một số dạng biểu đồ hình tròn
+Biểu đồ hình tròn (như đã giới thiệu ở trên )
+Biểu đồ từng nửa hình tròn ( thể hiện trên nửa hình tròn nên tỉ lệ 100% ứng với 180độ và 1% ứng với 1,8 độ . Các nan quạt sẽ được sắp xếp trong 1 nửa hình tròn )
+Biểu đồ hình vành khăn

4. Biểu đồ miền
*Biểu đồ miền còn được gọi là biểu đồ diện .Loại biểu đồ này thể hiện được cả cơ cấu và động thái phát triển của các đối tượng .Toàn bộ biểu đồ là 1 hình chữ nhật (hoặc hình vuông ), trong đó được chia thành các miền khác nhau
Ví dụ : Biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu giá trị sản lượng của các ngành nông nghiệp nhóm A và nhóm B (thời kì 1998 _2007)
*Các bước tiến hành khi vẽ biểu đồ miền
Bước 1 : Vẽ khung biểu đồ
Bước 2: Vẽ ranh giới của miền
Bước 3 : Hoàn thiện biểu đồ (tương tự như các cách vẽ trên)
*Một số dạng biểu đồ miền thường gặp :
+ Biểu đồ miền chồng nối tiếp
+Biểu đồ chồng từ gốc tọa độ

Lưu ý : Trường hợp bản đồ gồm nhiều miền chồng lên nhau , ta vẽ tuần tự từng miền theo thứ tự từ dưới lên trên .Việc sắp xếp thứ tự của các miền cần lưu ý sao cho có ý nghĩa nhất đồng thời cũng phải tính đến tính trực quan và tính mĩ thuật của biểu đồ .Khoảng cách cấc năm trên cạnh nằm ngang cần đúng tỉ lệ . Thời điểm năm đầu tiên nằm trên cạnh đứng bên trái của biểu đồ . Nếu số liệu của đề bài cho là số liệu thô (số liệu tuyệt đối ) thì trước khi vẽ cần xử lí thành số liệu tinh (số liệu theo tỉ lệ %)

chúng ta thường hay bỡ ngỡ khi đối diện với các bài vẽ biểu đồ trong khi đây là một kĩ năng cần thiết, tích hợp hoàn chỉnh toàn bộ khối kiến thức của bộ môn Địa Lí, đặc biệt là phần Địa Lí kinh tế. Trong bài viết này, sẽ hướng dẫn một số cách nhận biết về yêu cầu của đề đối với dạng biểu đồ này và một số thao tác cơ bản trong việc vẽ biểu đồ đảm bảo tính chính xác, tính khoa học và tính thẩm mĩ.
Thông thường, khi muốn biểu hiện động thái thay đổi của các thành phần trong một tổng thể hay còn gọi là cơ cấu tổng thể, các nhà khoa học Địa Lí đã dùng một phương pháp biểu diễn đó là đường tròn. Nhưng vấn đề đặt ra là đường tròn chỉ có thể biểu diễn cho cơ cấu đó trong giới hạn một hoặc 2 thời điểm, nếu quá số lượng này, tính thẩm mĩ sẽ không được giữ vững, đồng thời các quy tắc vẽ biểu đồ tròn cũng bị phá vỡ. Một yếu điểm nữa đó là sự thay đổi tỉ trọng các hợp phần không bao hàm được các động thái thay đổi về mặt trực quan, dẫn đến việc gây khó khăn cho việc nghiên cứu nhận xét một cách xác đáng đối với từng hợp phần. Những vấn đề trên được giải quyết triệt để khi đặt trên hệ qui chiếu của biểu đồ miền.
Biểu đồ miền tạm thời được phân ra hai loại, biểu đồ miền kín và miền hở. ở bài này,thầy giới thiệu về biểu đồ miền kín.
Miền kín đó là một khối hình chữ nhật. cách vẽ được thực hiện như sau:
- Vẽ một hệ trục tọa độ, trục tung lấy 100 đơn vị, trục hoành biểu diễn cho số năm. Lưu ý, khoảng cách các năm cần tính toán chính xác.
- Vẽ hệ tọa đọ xong, các em nối thêm hai cạnh khuyết để tạo thành hình chữ nhật.
- Quan sát bảng số liệu. Nếu số liệu các thành phần đã được xử lí về dạng % thì chúng ta áp dụng vẽ như sau:
+ Trong bảng số liệu nếu có 3 thành phần, trước tiên, ta sẽ vẽ thành phần nằm dưới cùng nhất trong bảng số liệu. Biểu diễn nó ở đáy dưới của biểu đồ miền kín. Tiếp đến là vẽ thành phần nằm trên cùng nhất của bảng số liệu, thành phần này ta biểu diễn ở đáy trên của biểu đồ miền kín. và đương nhiên thành phần còn lại sẽ tự động xuất hiện ở miền giữa của biểu đồ rồi.
Trường hợp nếu biểu đồ có 4 thành phần cơ cấu ta cũng sẽ vẽ như trên. chỉ khác ở chỗ sau khi vẽ xong thành phần dưới cùng của bảng số liệu ở đáy dưới biểu đồ thì ta tiếp tục vẽ thành phần kế tiếp từ dưới lên của bảng số liệu. Lúc này các giá trị theo từng mốc thời điểm của miền vừa vẽ xong được xem như mốc giá trị "0" của đơn vị đo. mọi phép đo của miền thứ hai đều đo từ các đỉnh của miền vừa vẽ. như vậy miền thứ 2 này sẽ nằm chồng lên miền đầu tiên. Tiếp tục quá trình, ta vẽ thành phần đầu trên cùng của bảng số liệu ở đáy trên của biểu đồ. thành phần thứ 4 hiễn nhiên là khoảng miền trống còn lại
Bây giờ công việc chỉ còn là kí hiệu cho các miền và hoàn chỉnh yêu cầu đề bài.

Về Đầu Trang Go down
https://thptlytutrong.forumvi.com
 
cách vẽ biểu đò địa li đây
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» Cách sử dụng KIS 2012 bản quyền miễn phí
» Cách sử dụng động từ khiếm khuyết (Modal verb) trong tiếng anh

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
 :: Khu vực học tập :: Khoa học xã hội và nhân văn-
Chuyển đến